Thuê mặt bằng Sơn Tây – Thuê mặt bằng Hà Nội thị xã Sơn Tây

Bạn đang có nhu cầu nhưng vẫn chưa có giải pháp tối ưu? bạn đã từng thử qua nhiều kênh marketing để nhưng vẫn chưa có hiệu quả? Hãy để NhaDatSo.com giúp bạn tìm , sau đây là những lời khuyên để bạn có thể ưng ý nhất.

thue nha ha noi (12)

Kinh nghiệm

+ Linh động. Thông thường, chủ cho mặt bằng kinh doanh thường muốn ký hợp đồng dài hạn với khách thuê bởi họ sẽ không phải mất thời gian, chi phí để tìm khách mới. Việc ký hợp đồng dài hạn sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoản phí vì chủ mặt bằng thường sẽ giảm giá thuê cho bạn. Trước khi quyết định ký hợp đồng dài hạn bạn nên hỏi kỹ các quyền lợi mà mình được hưởng như: nơi để xe miễn phí, các vật dụng tại mặt bằng…

+ Tìm hiểu các quy định kinh doanh tại địa phương. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng khi đi tìm hiểu mặt bằng kinh doanh. Bạn cần biết rõ những quy định pháp luật, các nguyên tắc và yêu cầu kinh doanh của khu vực sở tại để tránh vi phạm làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh.

+ Lựa chọn địa điểm thuê mặt bằng. Bạn phải định hướng đâu là đối tượng khách hàng chính mà bạn cần hướng tới, từ đó lên kế hoạch kinh doanh và lựa chọn địa điểm phù hợp.

+ Không gian phải đáp ứng nhu cầu khách hàng. Diện tích mặt bằng có thể không cần quá rộng, nhưng điều quan trọng nhất là nên tọa lạc ở vị trí mặt tiền để thu hút tầm nhìn của khách, đặc biệt là phải đảm bảo có không gian đậu xe để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng lui tới, không gây phiền hà cho khách vào những giờ cao điểm.

+ Kí kết hợp đồng. Hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh ghi những quy định, điều khoản ràng buộc trách nhiệm giữa bạn và chủ mặt bằng cũng như những quyền lợi mỗi bên được hưởng. Hợp đồng càng cụ thể càng tốt, trong đó cần ghi rõ: Thời gian thuê là bao lâu? Diện tích ra sao? Giá thuê bao lâu thì được được tăng? Nếu tăng thì sẽ giới hạn tăng bao nhiêu phần trăm?

Những điều cần lưu ý khi đi

+ Hợp đồng phải càng cụ thể càng tốt: cho bao nhiêu thời gian mượn để sửa chữa, giá thuê bao lâu thì không được tăng, nếu đòi nhà thì phải đền bù thiệt hại ( thường là em tính chi phí sửa chữa + thiệt hại về doanh thu ước tính nếu bị lấy lại mặt bằng trong quãng thời gian vi phạm) … em thường ép ký 5 năm không được đòi nhà, hoặc tệ lắm thì cũng 2 năm không được đòi nhà, phải báo trước 6 tháng. Cái đầu tiên còn non tay nên mỗi năm tăng giá 10-15%, cái thứ 2 em deal được 2 năm không tăng giá, cái thứ 3 em ép được 3 năm không tăng giá, mỗi năm sau chỉ tăng 10% thôi hehe

+ Nhà càng cũ bên trong càng tốt, vì cafe thì phải sửa chữa dọn dẹp khá nhiều. Nhà càng cũ càng dễ làm hợp đồng sau này khỏi xây đền các phần đập phá. Bên ngoài thì tùy hỉ thôi.

+ Quy định rõ điều kiện bất khả kháng. Vừa rồi tại TP.HCM, nhiều tuyến đường phải rào chắn thi công cả tháng trời. Vậy những người thuê nhà kinh doanh sẽ ra sao, khi công việc bị gián đoạn lâu như vậy? Câu trả lời là phụ thuộc vào việc đã thỏa thuận điều kiện bất khả kháng trước đó hay chưa. Nếu chưa, quyền quyết định tùy vào cái tâm của chủ nhà: nếu họ giảm cho thì tốt, không giảm thì người thuê vẫn phải chịu.

+ Tiền thuế thuê nhà thường chủ không chịu đóng, nếu là mình đóng thì thế nào …

+ Cam kết đền bù khi phá hợp đồng. Một dự án mở cửa hàng kinh doanh sẽ phá sản nếu chủ nhà đột nhiên đòi nhà. Điều này từng diễn ra, khi nhiều chủ nhà nổi lòng tham, muốn lấy lại mặt bằng để kinh doanh chính thứ mà người thuê đang kinh doanh, chỉ vì thấy người thuê đang bán buôn được.

+ Diện tích không cần to, cần nhất là mặt tiền càng rộng càng tốt.

Cùng Danh Mục

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>